ĐỨC PHẬT DẠY CƯ SĨ CUNDA GIỮ GIỚI
|
GIỮ THANH TỊNH THÂN, KHẨU, Ý --- KEEPING BODY, SPEECH, AND MIND PURE
Giữ giới là căn bản của thực hành Phật pháp. Trong Kinh AN 10.176, Đức Phật dạy gia chủ Cunda về cách giữ giới, giữ cho thanh tịnh thân, khẩu, và ý. Sau đây là bản viết lại cho dễ hiểu, dựa theo bản d |
Xem tiếp...
|
|
KINH PHÁP CÚ
|
KINH PHÁP CÚ - Kệ số 1
Dhammapada Verse 1
Băng hình này do Cư sĩ Nguyên Giác làm để cúng dường Pháp. Dựa trên nhiều bản dịch khác nhau. Hình ảnh là từ trang Wikipedia Commons. Dựa theo các bản dịch của Thầy Thích Minh Châu, Daw Mya Tin, Weragoda Sarada Thero, Acharya Bud |
Xem tiếp...
|
|
Đức Phật Thầy Tây An và Dòng Sử Phật
|
(Lời Giới Thiệu: Sau đây là bài nói chuyện của Cư sĩ Nguyên Giác trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An tại Hội quán Phật Giáo Hòa Hảo, Santa Ana, California, hôm Chủ Nhật 15/9/2024.)
Nam mô Bổn sư Thích ca Mâu ni Phật |
Xem tiếp...
|
|
Pháp Tu Cho Người Đơn Sơ
|
Bài này sẽ viết về một chủ đề: cách tu nào đơn giản nhất cho những người có tâm hồn rất mực đơn sơ. Thí dụ, người chưa biết chữ, hoặc những người mới học buổi sáng và quên liền vào buổi chiều, hoặc những người đã từng học thiên |
Xem tiếp...
|
|
Sống với sơ tâm: Như thị
|
Nói sơ tâm, là nói về tâm của người mới học, tâm đơn sơ, tâm như hài nhi trẻ nhỏ, tâm rất mực hồn nhiên, chưa có chút gì là chữ nghĩa dày đặc, không chút gì là kiến thức uyên bác. Ngắn gọn, |
Xem tiếp...
|
|
Đức Phật dạy cách lang thang chơn chánh
|
Lang thang, nơi đây có nghĩa là đi lang thang. Đức Phật đã dạy các nhà sư nên đi lang thang thế nào? Các bản tiếng Anh thường dùng chữ “wander” để nói về hành vi lang thang. Có phải đây chỉ là một ẩn dụ, không hoàn toàn có nghĩa là rời chùa |
Xem tiếp...
|
|
Đức Phật Truyền Y Bát Cho Ai?
|
Khi nói tới chuyện trao truyền y bát, chỉ là sử dụng một kiểu ngôn ngữ ước lệ. Nơi đây, chúng ta muốn nói tới một thẩm quyền sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn. Nghĩa là, một thẩm quyền tối hậu để nương tựa. Khi dò lại kinh, chúng ta sẽ thấy câu chuyện phức tạp hơn. Vì có nơi Đức Phật nói rằng sau |
Xem tiếp...
|
|
Giữ giới cẩn trọng sẽ giải thoát
|
Nhiều Thiền sư tiếp cận với cộng đồng Hoa Kỳ và Tây phương, trong những thời gian đầu dạy Thiền, thường tránh nói về giới, vì có thể bị hiểu nhầm là muốn chiêu dụ người khác đạo trở về với Đạo Phật. Thêm nữa, có những môi trường, thí dụ như tại các trường công lập |
Xem tiếp...
|
|
Đọc Đỗ Hồng Ngọc: Tôi Học Phật, phiên bản 2
|
Đỗ Hồng Ngọc là một bác sĩ; dĩ nhiên ai cũng biết, bởi vì anh nổi tiếng hơn rất nhiều bác sĩ khác, và được báo chí phỏng vấn thường xuyên. Nhưng anh cũng nổi tiếng làm thơ hay từ thời sinh viên. Thơ của anh nhiều đề tài, có cả thơ Vu Lan, thơ tặng mẹ, thơ tình, thơ tặng em bé sơ sinh, t |
Xem tiếp...
|
|
The Art of Living - Nghệ Thuật Sống
|
Con người sinh ra từ xưa đến nay ai ai cũng phải trải qua 4 giai đoạn. Đó là: Sanh, Già, Bệnh và Chết. Tuy nhiên cũng có người chỉ sanh ra rồi chết liền, không trải qua giai đoạn già hay bịnh; hoặc có người chưa già đã chết vì bịnh hay tai nạn; cũng có lắm người phải sống đến 100 năm hay hơn thế nữa để thấ |
Xem tiếp...
|
|
Lắng Nghe Bờ Bên Kia
|
Nhan đề bài viết -- Lắng Nghe Bờ Bên Kia -- là một cách viết thơ mộng, dựa theo Kinh Lăng Nghiêm, và cũng mượn ẩn dụ Đức Phật thường nói, rằng hãy nương vào bè pháp để vượt qua dòng sông sinh tử. Bè pháp là Bát Chánh Đạo, dòng sông sinh tử còn gọi l&agr |
Xem tiếp...
|
|
Thành Tựu Niết Bàn
|
Niết Bàn, hiểu đơn giản, là mục tiêu tột cùng của Phật pháp, là an lạc tận cùng, là giải thoát tột cùng. Nói thành tựu Niết Bàn, hay nói Niết Bàn thành tựu, là nói theo thói quen Tây phương, khi văn học tiếng Anh về Phật Giáo thường viết là "to |
Xem tiếp...
|
|
Thấy Biết Như Thật và Thấy Tánh
|
Chúng ta thường nghe tới nhóm chữ “tri kiến như thật.” Tức là biết và thấy như thật. Câu hỏi là: Đức Phật dạy gì về biết và thấy như thật? Thêm nữa, hai chữ thường được chư Tổ nói trong Thiền sử là “thấy tánh” có liên hệ gì tới thấy biết như thật hay không? H |
Xem tiếp...
|
|
Mùa Đại Dịch: Hộ Trì Sáu Phương
|
Đại dịch coronavirus bùng phát lần nữa tại Việt Nam, Hoa Kỳ và hầu hết các nước trên thế giới. Tính tới tuần lễ đầu tháng 8/2020, thế giới có gần 700,000 người chết vì đại dịch, trong đó Việt Nam có ít nhất 6 người chết. Vụ Thống kê Dân số và Lao động cho biết VN có hàng chục tri |
Xem tiếp...
|
|
Phật Tử Đối Trị Dịch Bệnh
|
Bài này được viết để trả lời một câu hỏi, rằng Phật Tử có cách nào để đối trị dịch bệnh? Câu hỏi này đặc biệt được quan tâm trong tình hình hiện nay, trong khi chuyên gia WHO cảnh báo có thể sẽ tới cao điểm là 2/3 nhân loại nhiễm vi khuẩn COVID-19. Nghĩa là sẽ chết rất nhiều, |
Xem tiếp...
|
|
Chánh Ngữ Trong Đời Và Đạo
|
Lý do để viết bài này là vì bản thân người viết có sai lầm cần bày tỏ. Tuy rằng sai lầm đã hiệu đính, nhưng cũng cần nói ra, vì Đức Phật đã dạy rằng hễ sai thì nên tự mình bày tỏ. Trong Trường A Hàm, Kinh DA 24 (Kinh Kiên Cố), bản dịch của Thầy Tuệ Sỹ, c&oacut |
Xem tiếp...
|
|
Giới thiệu ý nghĩa Thập Thiện giới và Bồ Tát giới Tại Gia
|
Nam Mô A Di Đà Phật Kính bạch Giác Linh cố Thượng Tọa Thích Đức Trí - nguyên trụ trì chùa Tam Bảo - Tulsa, giáo thọ các Khóa Tu Phật Pháp Bắc Mỹ. Hôm nay nhân tuần Chung Thất của Thượng Tọa, thay mặt trang nhà Pháp Vân, chư Tăng và Phật tử đạo tràng Pháp Vân, nhất tâm hướng v |
Xem tiếp...
|
|
Đức Phật Dạy Pháp Thấy Tánh
|
Bài viết này sẽ trình bày rằng Thiền Tông là pháp môn nguyên thủy và cốt tủy do Đức Phật dạy. Nói nguyên thủy, vì Thiền Tông chính từ lời Đức Phật dạy. Nói cốt tủy, vì nhiều cách an tâm trong Thiền Tông là từ các kinh, khi chư tăng cao niên xin dạy pháp ngắn gọn để sẽ lui về một góc rừng ngồi trọn đời cho tới khi giải thoát. Bài viết này sẽ sắp xếp các lý luận sao c |
Xem tiếp...
|
|
Buông xả mới có chánh niệm
|
Ngày nay trong sự tu học, chúng ta thường được hướng dẫn áp dụng chánh niệm (mindfulness) vào trong mọi vấn đề. Như mỗi khi có một cơn giận hay buồn lo nào, chúng ta thường được nhắc nhở hãy dùng chánh niệm để tiếp xúc với cơn giận ấy. Và rồi với năng lượng của chánh niệm, những khó khăn ấy sẽ được chuyển hóa. Nhưng theo ông Andrew Olendzki điều đó có thể sẽ dẫn đến một sự hiểu lầm về chánh niệ |
Xem tiếp...
|
|
|
|
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 |